Cũng đã lâu rồi , có một họa sĩ trẻ, không có tiếng tăm, sống trong căn phòng chật hẹp, cũ kỹ, chuyên đi vẽ chân
dung cho người khác kiếm sống qua ngày. Một hôm, có nhà phú hộ, thấy những bức tranh của chàng họa
sĩ trẻ rất sống động, nên đến nhờ chàng vẽ cho một bức chân dung. Đôi bên
đồng ý với giá là mười nghìn đồng.
Sau một tuần lễ, bức tranh đã hoàn thành, nhà phú hộ đến đúng hẹn để lấy tranh. Đến lúc đó, ông nhà giầu đó sanh lòng phản phúc, vì thấy chàng họa sĩ vừa trẻ, vừa nghèo vừa chả tiếng tăm gì, nên đã không chịu trả đúng số tiền đã thỏa thuận từ trước.
Vì Ông ta nghĩ rằng bức tranh là chân dung của mình, nếu ta không mua, thì chả có ai bỏ tiền ra mua cả! Vậy thì tại sao ta lại phải trả đến giá cao như thế cho bức tranh này? Nghĩ thế ông ta bèn trở mặt không chịu trả đúng như đã giao hẹn nữa, mà chỉ chịu trả ba nghìn đồng thôi.
Chàng hoạ sĩ trẻ choáng váng, vì chưa gặp chuyện như thế bao giờ, nên đã kiên nhẫn, cố gắng giải bầy cặn kẽ cho ông khách đó rằng, đây là đã giao hẹn rồi, xin ông hãy nên làm người giữ chữ tín. Ông khách thấy thế, biết là mình đã chiếm thượng phong, bèn dứt khoát : “Thôi anh đừng dài dòng lôi thôi, tôi hỏi anh ba nghìn đồng có chịu hay không” ?
Chàng hoạ sĩ nghe thế, biết là cha này chơi xỏ lá, tay trên, bèn cố nén cơn giận, trả lời người khách với giọng kiên quyết: “Không bán , tôi thà thí công vẽ, chứ nhất định không chịu để ông làm nhục tôi như thế! Hôm nay ông nuốt lời, bất tín với tôi, thì tương lai chắc chắn ông phải trả giá gấp hai mươi lần” !
- Cái gì , anh nói giỡn chơi ư ? Hai mươi lần là hai trăm nghìn đồng ? tôi đâu có ngu mà trả đến như thế để mua bức tranh này!
- Rồi ông sẽ biết! Chàng họa sĩ nói theo khi người khách bỏ đi .
Trải qua câu chuyện đau lòng như thế, chàng họa sĩ đã dọn đi đến nơi khác tầm sư học nghề, khổ công luyện tập.
Sau một tuần lễ, bức tranh đã hoàn thành, nhà phú hộ đến đúng hẹn để lấy tranh. Đến lúc đó, ông nhà giầu đó sanh lòng phản phúc, vì thấy chàng họa sĩ vừa trẻ, vừa nghèo vừa chả tiếng tăm gì, nên đã không chịu trả đúng số tiền đã thỏa thuận từ trước.
Vì Ông ta nghĩ rằng bức tranh là chân dung của mình, nếu ta không mua, thì chả có ai bỏ tiền ra mua cả! Vậy thì tại sao ta lại phải trả đến giá cao như thế cho bức tranh này? Nghĩ thế ông ta bèn trở mặt không chịu trả đúng như đã giao hẹn nữa, mà chỉ chịu trả ba nghìn đồng thôi.
Chàng hoạ sĩ trẻ choáng váng, vì chưa gặp chuyện như thế bao giờ, nên đã kiên nhẫn, cố gắng giải bầy cặn kẽ cho ông khách đó rằng, đây là đã giao hẹn rồi, xin ông hãy nên làm người giữ chữ tín. Ông khách thấy thế, biết là mình đã chiếm thượng phong, bèn dứt khoát : “Thôi anh đừng dài dòng lôi thôi, tôi hỏi anh ba nghìn đồng có chịu hay không” ?
Chàng hoạ sĩ nghe thế, biết là cha này chơi xỏ lá, tay trên, bèn cố nén cơn giận, trả lời người khách với giọng kiên quyết: “Không bán , tôi thà thí công vẽ, chứ nhất định không chịu để ông làm nhục tôi như thế! Hôm nay ông nuốt lời, bất tín với tôi, thì tương lai chắc chắn ông phải trả giá gấp hai mươi lần” !
- Cái gì , anh nói giỡn chơi ư ? Hai mươi lần là hai trăm nghìn đồng ? tôi đâu có ngu mà trả đến như thế để mua bức tranh này!
- Rồi ông sẽ biết! Chàng họa sĩ nói theo khi người khách bỏ đi .
Trải qua câu chuyện đau lòng như thế, chàng họa sĩ đã dọn đi đến nơi khác tầm sư học nghề, khổ công luyện tập.
Trời không phụ lòng người, mười mấy
năm sau, chàng đã dành được một chỗ đứng khá quan trọng trong giới hội họa, trở
nên họa sỉ khá nổi tiếng. Còn nhà phú hộ? Ngay ngày hôm sau thì ông ta đã quên
mất câu chuyện chơi xỏ thằng họa sĩ trẻ đáng thương đó rồi.
Cho đến một ngày có mấy người bạn thân đã đến kễ cho ông ta nghe một câu chuyện lạ
- Này ông! có một câu chuyện lạ ghê! Mấy ngày nay, chúng tôi có đi xem triển lãm tranh của một họa sĩ nổi tiếng , ở đó có treo bức tranh đề giá chắc nịch "Không thương lượng : Hai trăm nghìn đồng mà trong tranh là nhân vật trông y hệt như ông . Buồn cười nữa , tiêu đề bức tranh lại viết : BANDITO ( Đạo tặc ).
Như bị trời giáng, ông nhà giầu nhớ ngay đến câu chuyện năm xưa . Lúc đấy, ông mới biết là việc mình làm ngày trước đã tổn thương người họa sĩ trẻ đến mức nào. Ngay tối hôm đó, ông ta đã tìm đến chàng họa sĩ, thành thật xin lỗi, và ngỏ lời xin mua lại bức tranh đó với giá hai trăm nghìn đồng .
Cho đến một ngày có mấy người bạn thân đã đến kễ cho ông ta nghe một câu chuyện lạ
- Này ông! có một câu chuyện lạ ghê! Mấy ngày nay, chúng tôi có đi xem triển lãm tranh của một họa sĩ nổi tiếng , ở đó có treo bức tranh đề giá chắc nịch "Không thương lượng : Hai trăm nghìn đồng mà trong tranh là nhân vật trông y hệt như ông . Buồn cười nữa , tiêu đề bức tranh lại viết : BANDITO ( Đạo tặc ).
Như bị trời giáng, ông nhà giầu nhớ ngay đến câu chuyện năm xưa . Lúc đấy, ông mới biết là việc mình làm ngày trước đã tổn thương người họa sĩ trẻ đến mức nào. Ngay tối hôm đó, ông ta đã tìm đến chàng họa sĩ, thành thật xin lỗi, và ngỏ lời xin mua lại bức tranh đó với giá hai trăm nghìn đồng .
Chàng họa sĩ trẻ đó tên là: Pablo Ruiz Picasso.(1881---1973) Không ai có thể đánh bại và làm nhục ta ngoại trừ chính ta ! Đó là tâm niệm của Ổng .
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét